Thị trường cá tra có xu hướng chững lại do nhà máy thu mua chậm

End of ad break in 90 s You can close Ad in 4 s Theo thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thị trường cá tra nguyên liệu tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long hiện đang có xu hướng chững lại cả về sức mua và giá cả do các nhà máy thu mua chậm lại. Hiện, giá cá tra (cỡ 750-950gram/con) dao động trong khoảng từ 21.000 - 23.000 đồng/kg.

Triển vọng từ nuôi tôm thẻ chân trắng trong ao lót bạt

Mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ương trong ao lót bạt, nuôi trong ao đất được triển khai tại hộ ông Thái Văn Tal, ấp Rạch Bần, xã Phong Lạc vừa qua đem lại hiệu quả kinh tế khá cao, mở ra hướng đi mới đầy triển vọng cho nông dân nuôi tôm ở địa phương.

Xuất khẩu thủy sản: Doanh nghiệp phải làm theo chuỗi

Việc bảo đảm an toàn thực phẩm chỉ có thể giải quyết được tốt nếu có những biện pháp mang tính đồng bộ từ người quản lý, người sản xuất đến người tiêu dùng...

Chủ động nguồn nguyên liệu cá tra cho xuất khẩu

Thứ bảy, 26/11/2016 09:00
Views: 658
Chủ động nguồn nguyên liệu cá tra cho xuất khẩu

Sau 10 tháng, sản lượng thu hoạch cá tra ở các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long đã tăng 9,1%, nhưng theo dự báo của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), các doanh nghiệp cá tra vẫn thiếu nguyên liệu cho xuất khẩu trong thời gian tới.

Cá tra vẫn là mặt hàng xuất khẩu có mức tăng trưởng khả quan nhất?

Cuối năm là thời điểm các công ty chế biến cá tra tăng cường thu mua cá nguyên liệu, đẩy mạnh xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường tại EU, dịp Lễ Giáng sinh, Tết dương lịch năm 2017 sắp đến. Đây cũng là cơ hội cho nông dân bán được cá nguyên liệu giá cao.

Lo thiếu hụt nguồn cá tra nguyên liệu cho xuất khẩu

Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, diện tích nuôi cá tra tháng 10-2016 tăng 4% so với cùng kỳ. Sản lượng thu hoạch ước đạt 99.000 tấn, tăng 9,1% so với cùng kỳ năm 2015. Dù có mức tăng như vậy, nhưng theo dự báo của VASEP, các doanh nghiệp (DN) cá tra vẫn thiếu nguyên liệu cho xuất khẩu thời gian tới.

Tiềm năng lớn trong nuôi trồng thủy sản của các hồ chứa tại Ấn Độ

Chính phủ Ấn Độ thường phân loại các hồ chứa nước là: nhỏ (<1.000 ha), trung bình (1.000 - 5.000 ha) và lớn (> 5.000 ha). Tất cả các hồ chứa nhân tạo được tạo ra bằng cách xây dựng một con đập để ngăn dòng chảy nước mặt của một con sông, suối hoặc bất kỳ dòng chảy nào, được phân loại là các hồ chứa. Ấn Độ có 19.134 hồ chứa nhỏ với tổng diện tích mặt nước 1.485.557 ha. Tương tự như vậy, 180 hồ chứa cỡ vừa và 56 hồ chứa cỡ lớn của nước này có diện tích tương ứng là 527.541 ha và 1.140.268 ha. Như vậy, Ấn Độ có tổng cộng 19.370 hồ chứa nước bao trùm diện tích 3.153.366 ha, nhưng với việc bổ sung liên tục các hồ chứa và hồ giữ nước mới, khu vực quan trọng này có thể sẽ tiếp tục gia tăng trong những năm tới.

Tin Mua Bán - Giao Dịch

Lăng Kính Doanh Nhân

Sự Kiện