Nuôi cá lồng bè bằng ống nhựa HDPE: Mở ra triển vọng mới

Nghề nuôi trồng thuỷ sản bằng lồng bè đang phát triển mạnh mẽ tại vùng biển Quảng Ninh với trên 8.000 ô lồng và liên tục tăng hằng năm bởi mang lại giá trị kinh tế lớn cho người dân. Tuy nhiên, tập quán nuôi cá lồng bè hiện nay của người dân vẫn sử dụng khung lồng bè là gỗ liên kết lại với nhau bằng dây cước, bu lông tạo thành các ô vuông; vật liệu nổi để nâng đỡ hệ thống ô lồng là phao xốp hoặc thùng nhựa... Hệ thống lồng bè này có giá thành rẻ, dễ làm nhưng theo thời gian sử dụng phát sinh nhiều bất lợi như tuổi thọ ngắn, thường xuyên phải sửa chữa, thay thế dẫn đến tăng chi phí sản xuất trong quá trình nuôi. Đặc biệt, phao xốp có độ bền không cao, thường bị vỡ vụn thành các mảnh nhỏ nên khó có thể thu gom, rất ảnh hưởng tới môi trường. Việc áp dụng công nghệ mới vào giải quyết các việc trên đang là vấn đề cấp thiết với người nuôi. Do đó, năm 2016, Chi cục Thuỷ sản Quảng Ninh đã triển khai Dự án phát triển nghề nuôi cá lồng bè bằng vật liệu đảm bảo sóng gió và thân thiện với môi trường trên địa bàn tỉnh.

Hàng nghìn hộ dân ở Bạc Liêu lao đao vì… nuôi cá sấu

Từ hàng chục năm nay, Bạc Liêu nổi tiếng ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về phong trào nông dân tự phát nuôi cá sấu. Thực tế đã có nhiều hộ “đổi đời” nhờ nuôi cá sấu. Song, một thực tế đáng buồn là, chưa bao giờ người nuôi cá sấu ở Bạc Liêu lại “lao đao khốn khó” như mấy tháng nay, vì giá cá thương phẩm rớt thê thảm. Cách đây hơn một năm, giá cá sấu trung bình từ 200 đến 250 nghìn đồng/kg, thì nay chỉ còn 60 đến 70 nghìn đồng/kg cũng khó bán…!

Nức lòng người nuôi cá ở Tân Thành

Thứ bảy, 05/11/2016 09:00
Views: 944
Nức lòng người nuôi cá ở Tân Thành

Giấy chứng nhận nhãn hiệu tập thể “Cá chình, cá bống tượng Tân Thành - Cà Mau” vừa được Sở Khoa học và Công nghệ trao cho Hội Nông dân xã Tân Thành (TP. Cà Mau) là thông tin nức lòng đối với nông dân nuôi cá ở nơi này.

Phát triển nuôi thuỷ sản - Bài toán cần tìm lời giải: Bài 1: Đã qua thời vàng son

Với hệ sinh thái đa dạng, từ lâu Cà Mau đã trở thành vùng nuôi thuỷ sản trọng điểm của khu vực cũng như cả nước. Tuy nhiên, do hạn chế trong quy hoạch, nhất là những hoạch định mang tính dài hơi, sự thiếu hụt trong nguồn lực đầu tư hạ tầng phục vụ sản xuất, sự bất cập quản lý quy hoạch, thị trường vật tư đầu vào - đầu ra, môi trường…, vùng đất Cà Mau đang gánh chịu nhiều hệ luỵ. Những hệ luỵ từ tác động của con người, cộng với sự cực đoan của thời tiết đến từ biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng mạnh mẽ đến sản xuất, nhất là hoạt động nuôi thuỷ hải sản và hiển nhiên, đời sống của người dân gặp khó khăn.

Hiệu quả từ dự án kéo điện đến từng ao tôm

Thứ năm, 03/11/2016 08:00
Views: 1222
Hiệu quả từ dự án kéo điện đến từng ao tôm

Các hộ dân nuôi tôm công nghiệp tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long được ngành Điện hỗ trợ tối đa trong việc kéo điện đến từng ao tôm.

Các bước chuẩn bị vụ nuôi tôm mới

Thứ tư, 09/03/2016 08:03
Views: 717
Các bước chuẩn bị vụ nuôi tôm mới

Tôm là mặt hàng thủy sản mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người nuôi, nhưng để đạt hiệu quả và năng suất cao cần thực hiện tốt các khâu chuẩn bị khi bước vào vụ nuôi tôm mới.

Đề xuất giải pháp phòng, trị bệnh đỏ thân và bệnh sữa trên tôm hùm

Sáng 3/3, Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh nghiệm thu đề tài “Đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh, hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn và đề xuất giải pháp phòng, trị bệnh tôm hùm nuôi lồng bè hiệu quả tại vùng biển Phú Yên”.

Tin Mua Bán - Giao Dịch

Lăng Kính Doanh Nhân

Sự Kiện